Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

House Bill, Master Bill – Vận đơn nhà, Vận đơn chủ

House Bill, Master Bill – Vận đơn nhà, Vận đơn chủ House Bill of Lading – HBL là vận đơn do Forwarder phát hành cho Shipper là người gửi hàng thực tế (real shipper) và người nhận hàng thực tế (real consignee). Cánh nhận diện House Bill là do công ty trung gian Fwd phát hành và có in  hình logo của Fwd. Master Bill of Lading – MBL là vận đơn do người sở hữu phương tiện vận chuyển (hãng tàu) cấp cho người đứng tên trên bill với tư cách là chủ hàng (Shipper). Cách nhận diện Master Bill là trên vận đơn có thông tin hãng tàu như Logo, tên công ty, số điện thoại, văn phòng hãng tàu. 1. Tại sao lại phát hành HBL và MBL Thông thường trong nghiệp vụ vận tải quốc tế bên bán hoặc bên mua có 2 cách để đặt booking cho một lô hàng xuất nhập khẩu: (1) Book trực tiếp hãng tàu: Bạn sẽ trả mọi chi phí cho hãng tàu như cước tàu, phí Local charge, … (2) Book qua Fwd: Bạn trả mọi chi phí cho Fwd sau đó Fwd sẽ trả lại hãng tàu và giữ một phần lợi nhuận từ việc làm trung gian book tàu cho...

Endorse là gì? Ký hậu chuyển nhượng B/L như thế nào?

Endorse là gì? Ký hậu chuyển nhượng B/L như thế nào? Ký hậu B/L là việc chủ hàng ký vào phía sau vận đơn gốc, nhằm mục đích chuyển quyền sở hữu đối với lô hàng liên quan. Ký hậu chỉ áp dụng cho vận đơn đường biển, do Airway Bill không có chức năng chứng từ sở hữu, nên không có nghiệp vụ ký hậu đi kèm. Nghiệp vụ ký hậu phải thực hiện trên vận đơn gốc (Original), loại vận đơn theo lệnh (To Order Bill of Lading), và chủ hàng phải thực hiện ký đóng dấu và mặt sau vận đơn. Tùy vào mục đích cụ thể của việc ký hậu mà có một số cách ký hậu như sau: 1. Ký hậu đích danh Người ký hậu sẽ ký và đóng dấu vào mặt sau của vận đơn trong đó có ghi đích danh tên của người được hưởng lợi và có thể ghi chú “Delivery to …- Giao hàng cho …”. Như vậy sau khi ký hậu thì vận đơn này trở thành vận đơn đích danh. Trong trường hợp người ký hậu vận đơn lại chính là người hưởng lợi cuối cùng hay nói cách khác là người đi nhận lô hàng đó thì chỉ cần ký và đóng dấu là có thể cầm vận đơn đi lấy hàng, nếu cẩ...

Các trường hợp sử dụng B/L theo lệnh

Các trường hợp sử dụng B/L theo lệnh - To Order B/L 1. To order of consignee Theo lệnh của một người nhận hàng. Ở mục “Consignee” trên vận đơn sẽ ghi: “To order of (ghi rõ tên, địa chỉ và số điện thoại / fax của consignee)”. B/L này dùng trong trường hợp công ty xuất nhập khẩu A ở Việt Nam bán hàng cho công ty nhập khẩu B ở Singapore, B lại bán cho một công ty C trong nước Singapore. B muốn C nhận hàng trực tiếp ở cảng. Khi hàng đến, C sẽ là người trực tiếp lấy hàng ở cảng (còn B là người được ghi ở mục Notify party). Muốn lấy hàng, C phải được B ký hậu lên vận đơn thì C mới lên hãng tàu nhận D/O lấy hàng được (thường là C phả thanh toán tiền hàng cho B rồi B sẽ ký hậu chuyển nhượng lại B/L). Ngay từ khi booking B đã phải yêu cầu A ghi ở ô Consignee theo cách như vậy. 2. To order of shipper Theo lệnh của người gửi hàng / Theo lệnh để trắng. Ở mục Consignee trên vận đơn sẽ ghi “To order of shipper” hay chỉ ghi “To order”. Sau khi nhận được B/L gốc từ hãng tàu, sh...

Phân loại và nhận biết các loại B/L

Phân loại và nhận biết các loại B/L 1. Straight B/L, To order B/L – Vận đơn đích danh, Vận đơn theo lệnh Việc trả lời câu hỏi: ”Người nhận hàng là ai?” cho chúng ta các loại vận đơn như sau: (1) Straight B/L Vận đơn đích danh (Straight B/L) là vận đơn mà trên đó có ghi rõ tên, địa chỉ của người nhận hàng mà không có hoặc đã bị gạch/xóa chữ “or order” và chỉ có người nhận ghi trên vận đơn mới được nhận hàng. Loại vận đơn này không thể chuyển nhượng được (Non-negotiable). (2) To order B/L Vận đơn theo lệnh (To order B/L) là vận đơn mà hàng hóa ghi trong vận đơn đó sẽ được giao theo lệnh của một người nào đó bằng cách ký hậu lên mặt sau của vận đơn. Lưu ý:  - Straight B/L: Đây là loai B/L thường gặp nhất trong thực tế công việc - To order B/L: Chỉ có B/L bản gốc mới có tính chất pháp lý trong các hoạt động mua bán, chuyển nhượng. Việc mua bán, chuyển nhượng thực hiện với tất cả các B/l gốc (số bản gốc B/L được ghi rõ trên mặt trước của B/L) 2. Original B/L, Co...

Quy trình phát hành và sử dụng vận đơn đường biển (Bill of lading - B/L)

B/L (Bill of lading) – Quy trình phát hành và sử dụng vận đơn đường biển Vận đơn đường biển (Bill of Lading – B/L) là một chứng từ vận tải đường biển do người chuyên chở (Carrier) hoặc người đại diện của họ cấp phát cho người gửi hang (Shipper) sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi người chuyên chở đã nhận hàng để vận chuyển. Trong chuyên chở hàng hóa xuất nhập khẩu bằng tàu chợ, vận đơn không những điều chỉnh mối quan hệ giữa người gửi hàng (Shipper) và người chuyên chở, mà còn điều chỉnh mối quan hệ giữa người chuyên chở với người nhận hàng (Consignee). 1. Chức năng B/L Về mặt lý thuyết vận đơn đường biển có 3 chức năng chính như dưới đây. Tuy nhiên, trong thực tế sử dụng, tùy từng loại vận đơn mà có thể không có chức năng thứ 3. (1) Là biên lai nhận hàng (Bill of Receiving good): Vận đơn đường biển là bằng chứng hiển nhiên của việc người chuyên chở đã nhận hàng để chở. Vận đơn chứng minh cho số lượng, tình trạng bên ngoài của hàng hóa được nhận. Tại cảng đến, người...

Quy trình phát hành và sử dụng vận đơn hàng không - Airway Bill

AWB (Airway Bill) – Quy trình phát hành và sử dụng vận đơn hàng không Vận đơn hàng không (Air Way Bill – AWB) là một chứng từ chuyên chở hàng hóa bằng đường hàng không do người gửi hàng lập và được ký bởi người chuyên chở hoặc đại diện của họ xác nhận việc nhận hàng để chở hàng bằng máy bay. AWB được phát hành theo bộ (liên). Một bộ vận đơn hàng không gồm 3 bản gốc (Original) và từ 6 đến 11 bản sao (đánh số copy 4, copy 5 … copy 11). Các bản gốc khác bản sao ở chỗ: bản gốc được in theo các màu khác nhau và in cả hai mặt, còn bản sao được in trên nền trắng, mặt sau để trống. 1. Chức của AWB Khác với vận đơn đường biển, Airway Bill không có khả năng lưu thông, tức là không thể mua bán, chuyển nhượng và khi nhận hàng thi không cần xuất trình bản gốc Airway Bill (chỉ cần có Giấy báo hàng đến và Giấy giới thiệu). AWB có các chức năng sau đây: (1) Là bằng chứng về việc nhận hàng để chở của hãng hàng không; (2) Là một bằng chứng của một hợp đồng vận tải hàng hóa bằng đường hàng ...