Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Hướng dẫn tự học xuất nhập khẩu

Tự thành lập công ty xuất nhập khẩu có khó không?

Tự thành lập công ty xuất nhập khẩu có khó không? Xuất nhập khẩu không phải là ngành nghề đăng ký kinh doanh mà đó là quyền mặc định của doanh  nghiệp, nghĩa là doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng nào thì ĐƯỢC QUYỀN xuất khẩu mặt hàng đó. 1. Điều kiện để được kinh doanh xuất nhập khẩu Theo đó, xuất nhập khẩu không phải ngành nghề kinh doanh nên khi tiến hành đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp không phải đăng ký ngành nghề kinh doanh xuất nhập khẩu cụ thể. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu là lĩnh vực kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành, doanh nghiệp phải đáp ứng đủ điều kiện mới được hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Điều kiện kinh doanh : Đối với một số ngành nghề kinh doanh bạn phải đáp ứng các yêu cầu về cơ sở vật chất, về vốn pháp định hoặc về trình độ nhân sự thì mới được thành lập doanh nghiệp. Chi tiết các quy định này kèm theo thủ tục đăng ký kinh doanh bạn phải tham khảo tại Luật Doanh nghiệp. Loại hình xuất nhập khẩu:

Học xuất nhập khẩu từ con số 0

Học xuất nhập khẩu từ con số 0 Như đã nói ở bài đăng trước, những người học xuất nhập khẩu có thể là các bạn đã học đúng chuyên ngành, học trái ngành hay đang làm việc xuất nhập khẩu. Đặc biệt những người chưa từng học, chưa biết gì về xuất nhập khẩu thường cảm thấy lo lắng, em ngại khi quyết định bỏ ngang công việc của mình để chuyển sang làm xuất nhập khẩu. Dù thuộc đối tượng nào các bạn cũng đều có điểm chung là không biết bắt đầu học từ đâu và học theo phương pháp nào để nắm bắt được kiến thức mình mong muốn. Dưới đây là thứ tự các bước mà bạn nên thực hiện để tự học nghiệp vụ Xuất nhập khẩu một cách nhanh nhất và hiệu quả nhất: 1. Tìm hiểu yêu cầu công việc Quy trình tìm hiểu yêu cầu công việc xuất nhập khẩu Trước tiên bạn nên tìm hiểu xem có các vị trí công việc nào trong ngành, bạn quan tâm đến vị trí nào; các khía cạnh khác như mức thu nhập, khả năng thăng tiến, khả năng chuyển đổi công việc cũng rất được xem xét ngay từ giai đoạn này. Và để làm được hầu hết mọi

Lời khuyên đối với các bạn làm trái ngành

Lời khuyên đối với các bạn làm trái ngành Trong thực tế rất nhiều công ty ngành xuất nhập khẩu chấp nhận cả hồ sơ ứng viên thuộc các chuyên ngành lân cận như: Quản trị kinh doanh, Kế toán, Tài chính – Ngân hàng, Marketing, Ngoại ngữ,… Để làm việc trong ngành Xuất nhập khẩu các bạn cần có lượng kiến thức chuyên môn phù hợp theo từng vị trí công việc, cụ thể như: Thương mại quốc tế, Tài chính quốc tế, Ngân hàng, Hải quan,… Tuy nhiên trong thực tế các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không phải luôn yêu cầu nhân viên phải tốt nghiệp đúng chuyên ngành. Mỗi vị trí công việc cụ thể sẽ cần đến những mảng kiến thức khác nhau, do đó doanh nghiệp chỉ cần đào tạo nhân viên của mình ở phần chuyên môn họ cần cho công việc mà không đào tạo toàn bộ kiến thức rộng lớn như trường đại học. Chiến thuật học và xin việc xuất nhập khẩu Đối với các bạn học trái ngành, trước tiên bạn cần tìm hiểu sơ qua để xem mức độ khả thi khi mình chuyển sang làm xuất nhập khẩu bằng việc đọc trước các Yêu cầu tuyển