Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Mã HS code trên C/O khác mã HS code kê khai hải quan

Câu hỏi: Chúng tôi nhập khẩu hàng từ Trung Quốc về, trên mã HS code thể hiện trên C/O Form E khác mã HS code kê khai hải quan. Trong trường hợp này C/O Form E có bị hải quan bác không? Trả lời: Điều 17, Phụ lục 2: Thủ tục cấp và kiểm tra C/O mẫu E, Thông tư số 36/2010/TT-BCT ngày 15/11/2010 của Bộ Công Thương về việc Thực hiện quy tắc thủ tục cấp và kiểm tra xuất xứ sửa đổi và quy tắc cụ thể mặt hàng theo hệ thống hài hòa phiên bản 2007 trong hiệp định thương mại hàng hóa thuộc hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á và Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa có quy định: “Trường hợp không có nghi ngờ về xuất xứ của sản phẩm, những sai sót nhỏ, chẳng hạn như khác biệt về mã HS trên C/O mẫu E so với mã HS trên các chứng từ nộp cho cơ quan Hải quan Bên nhập khẩu để làm thủ tục nhập khẩu, sẽ không làm mất hiệu lực của C/O mẫu E, nếu sự khác biệt này trên thực tế phù hợp với sản phẩm nhập khẩu.” Nội dung này của Thông tư 36/2010/TT-BTC cũng được nh...

Nguyên tắc áp mã HS code của hàng hóa cực dễ hiểu

Nguyên tắc áp mã HS code của hàng hóa cực dễ hiểu Áp mã HS code cho hàng hóa là việc cơ bản và rất quan trọng trong quá trình làm thủ tục hải quan, điều này cũng là nguyên nhân gây ra rất nhiều tranh cãi giữa doanh nghiệp và hải quan khi không đồng tình về mã HS code của hàng hóa. 6 quy tắc áp mã HS code của hàng hóa Việc phân loại hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam phải tuân theo 6 qui tắc. Áp dụng theo thứ tự, không áp dụng được quy tắc này mới áp dụng sang quy tắc tiếp theo (từ quy tắc 1 tới quy tắc 4) QUY TẮC 1: Chú giải chương & Tên định danh Tên các phần, chương và phân chương không có giá trị pháp lý trong việc phân loại hàng hóa => chỉ giúp chúng ta định hình loại hàng này nằm ở phần nào chương nào. Vì tên gọi của phần, chương và phân chương không thể diễn giải hết tất cả các sản phẩm trong đó. Phải căn cứ vào chú giải và các phân nhóm trong chương đó. Chú giải của từng chương mang yếu tố quyết định nhất đến phân loại hàng trong chương...

Vận chuyển hàng hóa quốc tế nhập khẩu từ Philippines về Việt Nam

Vận chuyển hàng hóa quốc tế nhập khẩu từ Philippines về Việt Nam VNT Logistics chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng nhập khẩu từ Philipines về Việt Nam. Chúng tôi chuyên vận chuyển hàng đường biển, vận chuyển đường hàng không và khai báo thủ tục hải quan. Liên hệ ngay để được tư vấn: 0949.418.698 -  Đạt XNK Cảng hàng không Ninoy Aquino VNT Logistics cung cấp các dịch vụ vận chuyển hàng hóa nhập khẩu từ Philippines về Việt Nam: Dịch vụ vận chuyển hàng hóa nhập khẩu từ Philippines về Việt Nam giao hàng nhanh, giá rẻ nhất, lịch tàu đảm bảo đi trực tiếp nhanh nhất với 3 chuyến mỗi tuần. Chuyên cước vận chuyển hàng nhập khẩu từ Philippines về Việt Nam theo điều kiện ExW, FOB, FCA, ... Dịch vụ vận chuyển hàng quá khổ, hàng siêu trường, siêu trọng Dịch vụ khai báo thủ tục hải quan Dịch vụ vận chuyển máy móc thiết bị Ngoài ra, VNT Logistics còn cung cấp các dịch vụ hỗ trợ như: Dịch vụ kiểm dịch, hun trùng Dịch vụ xin cấp C/O các form Dịch vụ đăng ký kiểm tra chất lượ...

Vận chuyển hàng hóa quốc tế xuất khẩu đi Philippines

Vận chuyển hàng hóa quốc tế xuất khẩu đi Philippines VNT Logistics là đơn vị hàng đầu chuyên cung cấp dịch vụ vận chuyển hàng xuất khẩu đi Philippines với hơn 20 năm kinh nghiệm. Chúng tôi chuyên vận chuyển đường biển quốc tế, vận chuyển đường hàng không quốc tế và khai báo thủ tục hải quan. Liên hệ ngay để được tư vấn Đạt XNK - 0949.418.698 Cảng biển Manila Quy trình xuất khẩu hàng đi Philippines Bước 1: Nhận yêu cầu báo giá cước vận chuyển từ khách hàng, bao gồm: Tên hàng Số lượng, khối lượng hàng Điều khoản giao hàng (Ex: FOB, CNF, DDP,..) Địa chỉ nhận hàng, địa chỉ giao hàng Cảng xuất, cảng nhập Bước 2: Báo giá và tư vấn: Giá cước vận chuyển Lịch trình Tư vấn các thủ tục xuất khẩu của lô hàng Bước 3: Chốt giá và ký hợp đồng giao nhận Bước 4: Phát hành bill, gửi khách để kiểm tra và xác nhận Bước 5: Vận chuyển hàng từ kho khách hàng về cảng xuất khẩu và làm các thủ tục kiểm dịch, hun trùng, ... (nếu có) Bước 6: Làm thủ tục khai báo hải quan xuất khẩu, các ...

Thủ tục nhập khẩu thiết bị y tế loại B, C, D

Thủ tục nhập khẩu thiết bị y tế loại B, C, D Trang thiết bị y tế thuộc loại B là trang thiết bị có mức độ rủi ro trung bình thấp. Trang thiết bị y tế thuộc loại C là trang thiết bị có mức độ rủi ro trung bình cao. Trang thiết bị y tế thuộc loại D là trang thiết bị có mức độ rủi ro cao. Để nhập khẩu thiết bị y tế loại B, C, D cần phải cung cấp các giấy tờ, hồ sơ được hướng dẫn chi tiết dưới đây. Hồ sơ hải quan nhập khẩu thiết bị y tế loại B, C, D Giấy phân loại trang thiết bị y tế loại B,C,D (Nghị định số 36/2016/NĐ-CP) Giấy phép xác nhận của Bộ Y Tế để được áp dụng thuế suất VAT 5% (Thông tư số 24/2011/TT-BYT) Giấy phép nhập khẩu của Bộ Y Tế (những mặt hàng nằm trong thông tư 30/2015) Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice) Phiếu đóng gói (Packing List) Hợp đồng thương mại (Sales contract) Giấy chứng nhận xuất xứ nguồn gốc (Certificate of Origin – nếu có) Vận đơn (Bill of Lading ) Giấy phép phân loại thiết bị y tế loại B, C, D Nộp trực tiếp hồ sơ phân...

Thủ tục nhập khẩu thiết bị y tế loại A

Thủ tục nhập khẩu thiết bị y tế loại A Thiết bị y tế loại A là những thiết bị y tế có mức độ rủi ro thấp tới cơ thể con người. Theo Nghị định số 36/2016/NĐ-CP, để nhập khẩu thiết bị y tế loại A cần phải có Giấy phân loại thiết bị y tế loại A. Hồ sơ hải quan nhập khẩu thiết bị y tế loại A Giấy phân loại trang thiết bị y tế loại A ( Nghị định số 36/2016/NĐ-CP )  Giấy phép xác nhận của Bộ Y Tế để được áp dụng thuế suất VAT 5% (Thông tư số 24/2011/TT-BYT) Hóa đơn thương mại ( Commercial Invoice ) Phiếu đóng gói ( Packing List ) Hợp đồng thương mại ( Sales contract ) Giấy chứng nhận xuất xứ nguồn gốc ( Certificate of Origin – nếu có ) Vận đơn ( Bill of Lading ) Giấy phép phân loại thiết bị y tế loại A Nộp trực tiếp hồ sơ phân loại thiết bị Y tế loại A về Vụ Trang thiết bị y tế và Công trình y tế, có thể nộp trực tuyến qua website: dmec.moh.gov.vn . Thời hạn để có được chứng thư từ 2-3 tuần làm việc. Những mặt hàng không cần giấy xác nhận của Bộ Y Tế vẫn hưởng được...

Thủ tục nhập khẩu thiết bị y tế

Thủ tục nhập khẩu thiết bị y tế Để nhập khẩu thiết bị y tế vào Việt Nam, doanh nghiệp cần phải xin giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế của Vụ Trang thiết bị và công trình y tế - Bộ y tế. Thiết bị y tế Các bước xin giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế Bước 1: Gửi hồ sơ xin nhập khẩu trang thiết bị y tế (TTBYT) về Vụ Trang thiết bị và công trình y tế (TTB-CTYT) Bước 2: Vụ Trang thiết bị và công trình y tế sẽ kiểm tra hồ sơ. Nếu hồ sơ hợp lệ, Vụ tổng hợp, trình hội đồng thẩm định xem xét và lập thành biên bản thẩm định trình lãnh đạo Bộ. Nếu hồ sơ chưa hợp lệ, Vụ sẽ gửi văn bản cho doanh nghiệp bổ sung và hoàn chỉnh hồ sơ. Bước 3: Cấp giấy phép nhập khẩu cho doanh nghiệp. Lưu ý: - Thời hạn giải quyết: 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. - Hồ sơ xin giấy phép nhập khẩu thiết bị y tế hợp lệ gồm: Đơn đề nghị cấp phép nhập khẩu: do người đứng đầu chịu trách nhiệm trước pháp luật ký xác nhận, đóng dấu hoặc người được ủy quyền hợp pháp. Giấy chứng nhận đăng k...